1. Cơ Bản Về Ánh Sáng
Phản xạ ánh sáng trên bề mặt:
Khúc xạ ánh sáng:
Ảnh Hưởng Của Bề Mặt Lên ánh sáng Phản Xạ:
2. Cấu Tạo và Nguyên Tắc Hoạt Động
Lượng ánh sáng nhận về sẽ được chuyển tỉ lệ thành tín hiệuđiện áp (hoặc dòng điện) và sau đó được khuếch đại. | Sensor xuất tín hiệu ra báo có vật nếu mức điện áplớn hơn mức ngưỡng |
3. Phân loại cảm biến quang
- Cảm biến quang Thu Phát Độc Lập (Through Beam):
Đặc điểm:
– Độ tin cậy cao
– Khoảng cách phát hiện xa: tối đa 60m (E3Z)
– Không bị ảnh hưởng bởi bề mặt, màu sắc vật
- Cảm biến quang Thu Phát Chung – phản xạ gương (Retro Replective):
Đặc điểm:
– Độ tin cậy cao
– Giảm bớt dây dẫn, phát hiện tối đa 15m
– Có thể phân biệt được vật trong suốt, mờ, bóng loáng
- Cảm biến quang Thu Phát Chung – Khuyếch Tán (Diffuse Replective):
Đặc điểm: – Dễ lắp đặt, phát hiện tối đa 2m
– Bị ảnh hưởng bởi bề mặt, màu sắc vật, ảnh hưởng nền, …
- Cảm Biến Quang Loại Phản Xạ Giới Hạn (Limited Reflective)
Đặc điểm:
– Chỉ phát hiện vật trong vùng phát hiện giới hạn.
– Không bị ảnh hưởng bởi màu nền sau vùng cảm biến.
– Lý tưởng cho nhiều ứng dụng cần triệu tiêu nền
- Cảm Biến Quang – Loại Phát Hiện Màu
Đặc điểm:
– Độ tin cậy cao.
– Dễ sử dụng.
– Có thể dạy cho cảm biến biết màu của vật (chức năng teach).